Tăng xe buýt vào sân bay Tân Sơn Nhất để giảm ùn tắc(15/03/2016)

Từ ngày 16/3, tuyến xe buýt không trợ giá số 109 từ Công viên 23/9 đến sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM) sẽ chính thức hoạt động để giảm ùn tắc cho sân bay.

  • Hơn 7 năm qua, việc các tuyến xe buýt liên huyện đi vào hoạt động đã phần nào đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Tuy nhiên, hoạt động của các tuyến xe buýt này vẫn còn hạn chế, các doanh nghiệp (DN) gặp không ít khó khăn.
  • Hiện Sa Pa đang có tuyến xe buýt đi thành phố Lào Cai, tuy nhiên, nhu cầu đi lại của người dân và du khách trong nội thị tăng cao nên việc lập thêm các tuyến xe buýt là rất bức thiết.
  • Ngày 8/3, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Becamex Tokyu Bus khai trương năm tuyến xe buýt mới theo phong cách Nhật Bản để kết nối giao thông trong khu vực trung tâm của Thành phố mới Bình Dương với các khu vực trọng điểm và vùng lân cận; đồng thời đưa vào vận hành trạm xe buýt trung chuyển mới tại Thành phố Mới Bình Dương.
  • Ngày 26 và 27/2, Hội An lần đầu tiên thử nghiệm tuyến xe buýt công cộng vòng quanh thành phố.
  • Tổng giám đốc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội-Transerco Nguyễn Phi Thường cho biết, với mục tiêu xe buýt giữ vai trò chủ đạo trong vận chuyển hành khách công cộng, trong giai đoạn 2016-2020, Tổng Công ty sẽ mở thêm nhiều tuyến buýt mới nối trung tâm Hà Nội đến các huyện Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Ðức, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thường Tín, Sơn Tây, Phúc Thọ...
  • Trong chương trình, mục tiêu 5 năm tới, Thành phố Hà Nội tiếp tục đưa ra nhiều giải pháp mạnh, trong đó chú trọng đầu tư hạ tầng khung và coi đó là bệ đỡ để từng bước giải quyết căn cơ vấn nạn ùn tắc giao thông hiện nay và tạo đòn bẩy để phát triển kinh tế xã hội Thủ đô.
  • Liệu sự đi xuống của hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại TPHCM có được ngăn chặn? Giải pháp nào để thực hiện mục tiêu trên? PV Báo SGGP đã trao đổi với ông Đậu An Phúc, Giám đốc Trung tâm Quản lý Điều hành vận tải hành khách công cộng TPHCM về vấn đề này.
  • Xe buýt được coi là phương tiện giao thông công cộng hữu hiệu và ngày càng phát triển rộng rãi. Nó không chỉ giúp giảm tải phương tiện tham gia giao thông qua đó tránh ùn tắc giao thông mà còn tiện lợi và giá cả phù hợp. Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, thời gian gần đây loại hình vận tải hành khách công cộng này ở tỉnh Bình Thuận cũng được các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư phát triển với hiện có 11 tuyến xe buýt, nhất là địa bàn Phan Thiết đến các địa phương lân cận.
  • Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư hồ sơ đăng ký đề xuất hỗ trợ kỹ thuật cho dự án phát triển giao thông xanh (xe buýt nhanh BRT) do Ngân hàng Thế giới tài trợ thông qua Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) với kinh phí 10,5 triệu USD.
  • Hai tuyến buýt đầu tiên tại TP.HCM có xe buýt sử dụng khí nén thiên nhiên là tuyến An Sương - Suối Tiên - Đại học Quốc gia và tuyến bến xe An Sương - Đại học Nông lâm.
Tìm theo ngày :