Hiểm họa xe khách... biến thành xe tải(02/06/2014)

Mỗi ngày, tại Bến xe khách phía Tây Thanh Hóa có gần 100 xe xuất bến đi các huyện miền núi phía tây của tỉnh. Điều đáng nói, hầu hết những chuyến xe chở khách này đang bị biến thành… xe tải khi phải oằn lưng chở hàng hóa cồng kềnh, gây hiểm họa lớn cho an toàn giao thông.

  • Tỉnh lộ 920B đưa vào sử dụng năm 2009, đã trở thành tuyến giao thông huyết mạch của 2 phường Thới Hòa và Thới An (quận Ô Môn, TP Cần Thơ). Tuyến đường tráng nhựa rộng hơn 10m này giúp người dân lưu thông thuận lợi, nhanh chóng.

  • Giao thông nông thôn đang là "điểm đen" của an toàn giao thông. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, chỉ trong một thời gian ngắn đầu năm nay, có tới 70% số vụ tai nạn giao thông xảy ra ở khu vực nông thôn, đường liên huyện, liên  xã và chủ yếu liên quan tới người điều khiển xe gắn máy.

  • Trước tình trạng hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy phức tạp, chưa chấp hành đúng các quy định pháp luật về an toàn giao thông đường thủy diễn ra khá phổ biến, tỉnh Vĩnh Phúc đã yêu cầu các ngành chức năng của tỉnh tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật Giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn.
  • Năm 2013, tình hình vi phạm Luật Giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có chiều hướng diễn biến phức tạp, nhất là tại các bến đò ngang. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do ý thức chấp hành của các chủ phương tiện và người dân còn hạn chế.
  • Thanh niên là lực lượng xung kích bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT), nhưng theo đánh giá của cơ quan chức năng, thanh niên cũng chính là đối tượng vi phạm và gây tai nạn giao thông (TNGT) nhiều nhất (chiếm 70% tổng số vụ tai nạn). Tại sao có nghịch lý này và giải quyết vấn đề này như thế nào chính là mối quan tâm của tổ chức Đoàn trong thời gian qua.
  • Có thể nói vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng xảy ra vào đêm 30-10 tại thôn Bình Quý (Phước Dân, Ninh Phước) làm 3 người chết, 28 người bị thương đã tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng mất an toàn giao thông.
  • Vi phạm vẫn chồng lên vi phạm trong hoạt động đò ngang đang là hiểm họa khôn lường khi Thừa Thiên Huế đang trong mùa mưa bão.
  • Chỉ trong tháng 10 đã có 3 vụ tử vong và nhiều người bị thương do tai nạn, va chạm giao thông liên quan đến xe cơ giới và người đi bộ…

    Theo thống kê của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an tỉnh Bình Thuận), từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh xảy ra 14 vụ tai nạn giao thông có liên quan giữa người đi bộ và các phương tiện cơ giới làm 14 người chết;
  • Mất người, mất của, mất đi những trụ cột trong nhiều gia đình, kinh tế tụt hậu, con cái bơ vơ, thiếu chỗ nương tựa và ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển chung của xã hội... là những nỗi đau mà tai nạn giao thông mang lại. Làm thế nào để tai nạn giao thông không còn ám ảnh trong cuộc sống của chúng ta!, có lẽ yếu tố quyết định vẫn là con người. Mỗi cá nhân phải biết tự bảo vệ mình, bảo đảm an toàn cho cộng đồng khi tham gia giao thông.
  • Trên nhiều tuyến phố thủ đô, không khó để bắt gặp những hình ảnh người đi bộ vi phạm Nghị định 71 – CP, trong đó nêu rõ, đối với người đi bộ sang đường không đúng nơi quy định sẽ bị xử phạt từ 60.000 - 120.000 đồng.
Tìm theo ngày :