10 năm nữa sẽ có điện vi khuẩn (02/04/2013)

Các nhà sinh vật học thuộc trường đại học Đông Anglia (Anh) đã tạo ra phiên bản nhân tạo của vi khuẩn sống dưới biển có tên là Shewanella oneidensis. Sau đó, họ tiến hành đưa vi khuẩn vào những lỗ trên các quả nang mỡ hay lipit.

  • Tờ Chinadaily ngày 29/3 cho biết trong ba năm tới, Trung Quốc sẽ chi khoảng 100 tỉ nhân dân tệ (hơn 15,92 tỉ đô la Mỹ) để giải quyết vấn đề ô nhiễm tại thủ đô Bắc Kinh nhằm dập tắt sự tức giận của công chúng về ô nhiễm môi trường.
  • Nghiên cứu mới đây cho thấy những phụ nữ tiếp xúc với ô nhiễm không khí do khói xe trong giai đoạn sớm của thai kỳ tăng nguy cơ sinh con mắc một số dị tật bẩm sinh nguy hiểm.
  • Ngày 30/3, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã tổ chức trao giải cuộc thi "Quản lý năng lượng trong công nghiệp và tòa nhà" và "Tòa nhà hiệu quả năng lượng" năm 2012.
  • Các nhà nghiên cứu tại Đại học Heriot-Watt (Edinburgh, Scotland) đang nghiên cứu công nghệ biến carbon dioxide thành nhiên liệu lỏng và khí.
  • Sau một thời gian dài thí nghiệm, nhà máy thử nghiệm ethanol xenlulo của công ty Zeachem ở Oregon cuối cùng đã tạo ra nhiên liệu sinh học.
  • Các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia đã tìm ra một phương pháp để biến đổi CO2 trong khí quyển thành các sản phẩm công nghiệp có ích. Phát hiện này sẽ dẫn đến việc sản xuất các nhiên liệu sinh học trực tiếp từ CO2 trong không khí.
  • Mỗi năm, hàng triệu tấn tro có hại cho môi trường được sinh ra trên toàn thế giới và hầu hết được đổ xuống các bãi chôn lấp hay ở một số nước, nó được dùng làm vật liệu xây dựng. Một nhà nghiên cứu ở Đại học Lund, Thụy Điển hiện đã phát triển một kỹ thuật sử dụng tro để sản xuất khí hydro.
  • Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loại bê tông mới, bền chắc hơn và thân thiện với môi trường hơn nhờ sử dụng chất thải từ quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học. Bê tông là một loại vật liệu được sử dụng vô cùng rộng rãi và cũng có ảnh hưởng khá lớn tới môi trường – tạo ra từ 3-8% lượng khí thải các-bon ô-xít trên toàn thế giới. Việc phát triển một loại xi măng thân thiện với môi trường sẽ mang tới lợi ích lớn.
  • Chương trình bảo vệ tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long/ Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ICMP/CCCEP), với tổng vốn trên 20 triệu euro đã chính thức được triển khai.
  • Năm 2013, bên cạnh mục tiêu chung là tiết kiệm năng lượng, chiến dịch Giờ Trái đất với thông điệp “Không chỉ tắt điện 1 giờ” được trông đợi sẽ có một sự thay đổi lớn về quy mô lẫn chiều sâu về nhận thức của người dân, thúc đẩy việc tận dụng nguồn năng lượng xanh nhằm giảm phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Các dự án trong khuôn khổ chiến dịch gồm có “đạp xe tuyên truyền, cổ động thực hiện Giờ trái đất”, “20 giây cho Giờ trái đất”.
Tìm theo ngày :