7 phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công(01/11/2024)

Theo Quy định 189-QĐ/TW của Bộ Chính trị, có 7 phương thức kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

  • Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mới đây đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực đối với cơ quan, tổ chức, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị.
  • Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Về lý thuyết thì mọi hành vi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đều có thể xảy ra tham nhũng.
  • Giám sát là một hoạt động cơ bản của các cơ quan nhà nước, đã được pháp luật ghi nhận trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định: “Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý”
  • Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Quyết định 70/QĐ-TTCP ngày 8/3/2021 nhằm công bố thủ tục hành chính được thay thế trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Thanh tra Chính phủ.
  • Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Có lẽ, chưa khi nào công tác phòng, chống tham nhũng lại được triển khai quyết liệt và mạnh mẽ như những năm qua, nhất là từ khi Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng được thành lập (ngày 01/02/2013) trực thuộc Bộ Chính trị do đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban.
  • Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) đã được chỉ đạo thực hiện ráo riết, quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân rất hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ; các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá tích cực(1). Đạt được kết quả này là sự tổng hợp của nhiều nguyên nhân, và vai trò tất yếu phải kể đến đó là sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với cơ quan Nhà nước trong thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát công tác PCTN ở Việt Nam hiện nay.
  • Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống tham nhũng (PCTN) là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp, chế tài nghiêm khắc để xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định về PCTN. Các nội dung này được quy định ngay trong Luật PCTN năm 2018 và một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
  • Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2018 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6 đã mở rộng phạm vi điều chỉnh ra khu vực ngoài Nhà nước. Theo đó, Luật PCTN đã dành 01 Chương (Chương VI) quy định về PCTN trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài Nhà nước. Đây được coi là chế định sẽ có tác động khá lớn đến khu vực tư, làm thay đổi quan niệm trước đây vốn vẫn cho rằng PCTN chỉ đặt ra trong khu vực Nhà nước.
  • Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp, trong thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã quan tâm đến việc xử lý chồng chéo các hoạt động thanh tra, kiểm tra với hoạt động kiểm toán để tránh trùng lặp, chồng chéo.
  • Pháp luật về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp không phải là một ngành luật và cũng không phải là một đạo luật. Pháp luật về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định về nội dung và thủ tục thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp là một bộ phận của luật hành chính.
12
Tìm theo ngày :