Kinh tế hàng hải – nhân tố quan trọng trong Chiến lược biển Việt Nam(27/02/2019)

Nghị quyết số 09 về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X), với mục tiêu tổng quát là phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh.

  • Từ năm 2009 đến nay, hoạt động vận tải biển vẫn lỗ nặng. Đa phần các DN vận tải nội địa “thoi thóp” được do ngân hàng chưa thu tàu để siết nợ.
  • Những thành công bước đầu của Trung tâm Vận tải và Logistics Vinalines (VTAL) sau hơn 02 năm đi vào hoạt động được thể hiện bằng những kết quả đã đạt được cũng như những đánh giá tốt của các khách hàng, đối tác. Việc VTAL được thay mặt Tổng công ty ký hợp đồng trực tiếp với một số khách hàng lớn đã thể hiện một sự chuyển biến về “chất” chứ không đơn thuần chỉ là một cái tên có tính đại diện dưới thương hiệu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
  • Đội tàu hàng của Việt Nam kỳ vọng sẽ có được thị trường tốt hơn khi các nhà máy nhiệt điện trong nước hoạt động mạnh.
  • Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sẽ tăng trưởng 2,9% vào năm 2018. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2017-2020 của Mỹ đạt mức 2,95%, khu vực EU 28 là 1,97% và Eurozone 1,74%, Trung Quốc tăng trưởng chậm lại các năm tiếp theo, đến 2020 chỉ đạt 6,61%, các nền kinh tế đang nổi ở mức trên 4% do sự dẫn dắt của kinh tế thế giới và nền kinh tế Ấn Độ. Thương mại thế giới được dự báo tăng trưởng ở mức 4,98% trong giai đoạn 2017-2020. Thương mại hàng hải toàn cầu được dự báo tăng lên đến trên 15.000 triệu tấn vào năm 2035, trong đó tổng sản lượng hàng khô vận tải bằng đường biển sẽ tăng trưởng đạt 6.000 triệu tấn, sản lượng container đạt 3.100 triệu tấn và sản lượng dầu vận chuyển bằng đường biển tăng 1,8%.
  • Lãnh đạo TP. Đà Nẵng khẳng định, Cảng Đà Nẵng không chỉ hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội của thành phố này mà còn góp phần thúc đẩy ngành Công nghiệp địa phương tạo nhiều dấu ấn, và đang tiếp tục nỗ lực để đưa thành phố biển miền Trung trở thành một trung tâm logistics lớn mạnh.
  • Sự tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo ra những chuyển dịch đối với ngành vận tải. Đó được coi là sức mạnh sẽ thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nhiều ngành kinh tế trong thế kỷ 21. Tại Việt Nam, phát triển một nền tảng công nghệ thông tin hiện đại là điều kiện tất yếu để các doanh nghiệp logistics cung ứng những dịch vụ đáp ứng nhu cầu thực tiễn của khách hàng.
  • Những ngày Tết cổ truyền, trong khi các nhà máy sản xuất tạm ngưng hoạt động thì không khí làm việc tại các cảng biển vẫn như những ngày bình thường. Ngay từ những ngày đầu Xuân Kỷ Hợi 2019, các cảng biển đã nhộn nhịp bốc dỡ hàng hóa, báo hiệu một năm mới thành công.
  • Năm 2018, Cục Hàng hải Việt Nam (HHVN) đã chủ động trong công tác điều hành, chỉ đạo quyết liệt với nhiều giải pháp cụ thể nên công tác an toàn hàng hải tiếp tục được tăng cường, ý thức trách nhiệm được nâng lên.
  • Nhiều chính sách ưu đãi trong lĩnh vực vận tải biển sẽ được Bộ GTVT nghiên cứu, kiến nghị Chính phủ thực hiện, tạo điều kiện cho DN vận tải biển Việt Nam giành được thị phần hàng hóa XNK cao hơn.
  • Với sự triển khai các giải pháp đồng bộ thời gian qua Cảng vụ hàng hải Vũng Tàu đã đảm bảo trật tự an toàn, an ninh hàng hải trong khu vực.
Tìm theo ngày :