Được xếp vào một trong những loại thuế môi trường khí thải CO2 phát thải từ nhiên liệu, được xem là một hình thức để định giá CO2. Việc đánh thuế khí thải CO2 áp dụng trong các nhành: đốt nhiên liệu hóa thạch, những sản phẩm dùng than hay nhiên liệu như về xăng dầu, nhiên liệu hàng không và khí tự nhiên sẽ tương đương với hàm lượng khí thải CO2 thải ra.
Được xếp vào một trong những loại thuế môi trường khí thải CO2 phát thải từ nhiên liệu, được xem là một hình thức để định giá CO2. Việc đánh thuế khí thải CO2 áp dụng trong các nhành: đốt nhiên liệu hóa thạch, những sản phẩm dùng than hay nhiên liệu như về xăng dầu, nhiên liệu hàng không và khí tự nhiên sẽ tương đương với hàm lượng khí thải CO2 thải ra. Từ cách đẩy giá nhiên nhiệu khí thải CO2, thuế giành cho loại khí thải này được đánh giá sẽ làm tăng múc độ cạnh tranh của nghành công nghệ không CO2 với những ngành đốt nhiên liệu hóa thạch truyền thông. Dù vẫn còn nhiều những tranh luận, nhưng về tổng quát thì hình thức đánh thuế CO2 là một trong những hình thức góp phần bảo vệ môi trường hữu hiệu, vừa là một cách xử lý khí thải tối ưu vừa đem lại doanh thu tới mỗi một quốc gia.
Nhiều nước trên thế giới đang cố gắng thực hiện nhiều hoạt động nhằm tăng trưởng cây xanh bảo vệ môi trường, cùng với nhiều phương pháp xử lý khí thải để cố gắng hạn chế lượng khí thải CO2 tác động đến sự nóng dần lên của khí hậu toàn cầu. Việc đánh thuế khí thải CO2 nhằm tác động đến những lựa chọn về năng lượng từ cá nhân để sử dụng những thiết bị điện năng, năng lượng, cho đến những lựa chọn từ các doanh nghiệp trong việc tạo ra những sản phẩm mới cho việc đầu tư từ chính phủ về việc hoạnh định chính sách cũng như quy hoạch tài nguyên.
Thuế giành cho khí thải CO2 được đánh giá là một trong những chính sách về thuế có nhiều ý kiến trái ngược nhau trên nhiều nước, nhất là những nước nằm trong khu vực Chấu Á – Thái Bình Dương. Việt Nam và Thái Lan cũng đưa ra những mục tiêu xử lý khí thải nhằm giảm lượng khí thải và kết hợp đồng thời chính sách tăng trưởng xanh. Một trong những nước có hành động cụ thể nhất đó là Ôxtrâylia đã có những hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp tại nước này tham gia xử lý khí thải để đạt được mục tiêu giảm 80% lượng khí thải vào năm 2050. Hiện nay khu vực Châu Á được đánh giá là khu vực có sự phát triển nhanh, tốc độ khí thải phát sinh cũng nhiều hơn, vì vậy mà khu vực này cần đưa ra những phương pháp xử lý khí thải tối ưu nhất để trong tương lai lượng khí thải CO2 sẽ giảm đi, như vậy mối đe dọa cho toàn cầu sẽ giảm bớt.
Chinhpc - Theo moitruongthaonguyenxanh