Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước tự chủ về an toàn, an ninh mạng để bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng.
Ngày 9/8, Sở GTVT Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa lãnh đạo ngành Giao thông vận tải với công nhân viên chức, lao động về công tác chuyến đổi số. Đại diện lãnh đạo Công đoàn Giao thông vận tải Việt Nam; Trung tâm Công nghệ thông tin (Bộ Giao thông vận tải); Liên đoàn Lao động Thành phố và hơn 100 cán bộ, đoàn viên công đoàn, người lao động các doanh nghiệp vận tải thành phố cùng tham dự
Sáng 9/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2022 thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Các cuộc tấn công vào hạ tầng ứng dụng đang tăng lên nhanh chóng và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hiện nay, chuyển đổi số (CĐS) là xu thế tất yếu, khách quan trong quá trình phát triển, là yêu cầu bắt buộc, cấp thiết, tác động tới tất cả mọi người dân, mọi hoạt động của nền kinh tế.
Theo chuyên gia ATTT, bên cạnh các giải pháp triển khai để đảm bảo ATTT, các đơn vị cần chủ động săn tìm các mối đe doạ tiềm ẩn bên trong hạ tầng của tổ chức mình để giảm thiểu những rủi ro. Bởi vì, vẫn có một tỷ lệ nhỏ các mối đe doạ vượt qua được tất cả các giải pháp, công nghệ bảo mật hiện nay.
Cảng vụ hàng hải TP.HCM tiên phong số hóa thủ tục cho phương tiện thủy nội địa rời, vào cảng biển.
Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành tại Quyết định 1418/QĐ-BTTTT quy định bộ tiêu chí nhận diện “báo hoá” tạp chí, “báo hoá” trang thông tin điện tử tổng hợp, “báo hoá” mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hoá” báo chí.
Theo Bộ TT&TT, chuyển đổi số là một phương thức mới để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chỉ trong bối cảnh thời đại này mới có.