Hệ thống tự động báo kẹt xe(23/02/2009)

Tháng 12/2008, nhóm nghiên cứu của PGS–TS Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, đã trình bày với lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh, Phòng CSGT đường bộ TP về hệ thống cảnh báo, thông báo tình trạng giao thông này để xin phép triển khai vào ứng dụng thực tế. Theo dự kiến, đầu năm 2009, nhóm sẽ thực hiện thí điểm ở một vài địa điểm dưới sự chấp thuận của TP.

  • Sau 12 tháng thi công, Viện Nghiên cứu chế tạo tàu thủy, thuộc Đại học Nha Trang tiến hành hạ thủy tàu du lịch vỏ composite trọng tải 80 tấn tại vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà.
  • Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới như: Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản... đã sử dụng nhiên liệu CNG trong hoạt động vận tải, nhất là xe buýt nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu, bảo vệ môi trường. Lần đầu tiên, tại Việt Nam loại xe buýt này đã được nhập khẩu và đưa vào hoạt động.
  • Mạng lưới đường ô tô của mỗi nước có những qui định riêng về trọng lượng của trục bánh thiết kế, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên của mỗi nước. Tải trọng trục bánh thiết kế ở nước ta là 100kN (hoặc một bánh kép 50kN) với áp lực hõi trong bánh xe là 0,65MPa.
  • Hiện nay, Việt Nam đã có 9154 trạm sử dụng phưõng pháp thu phí bán tự động chủ yếu ở khâu kiểm soát với quy trình một dừng (mua vé và soát vé tại một điểm). Quy trình không dừng đã được triển khai tại một số điểm, tuy nhiên phưõng thức thanh toán luôn là một bất cập, gây nhiều khó khãn đối với người điều khiển phưõng tiện. Hiện tại các phưõng thức thanh toán một dừng vẫn là mua vé tháng tại trạm hoặc thanh toán tại điểm dừng xe.
  • Có thể khẳng định rằng, không thể lấy trị số tải trọng của xe thiết kế hay của xe nặng nhất trong đoàn xe thiết kế được qui định trong các tiêu chuẩn thiết kế để qui định hoặc cắm biển hạn chế tải trọng khai thác đối với công trình cầu đường bộ.
  • Thế giới ngày nay, cao tốc hoá các công cụ giao thông vận tải (GTVT) đã trở thành chiều hướng chính của phát triển. Đường sắt, đứng trước sự cạnh tranh và thách thức của Hàng không và đường bộ cao tốc, các nước cùng đua nhau phát triển đường sắt cao tốc (ĐSCT).
  • Việt Nam là một quốc gia biển với hơn 3200km bờ biển, trải dài theo suốt dọc bờ biển đất nước, là những "vùng đất hứa" để các ngành kinh tế biển phát triển. Tận dụng thế mạnh này, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước, chính phủ đã chọn kinh tế biển là ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Tàu thủy gồm ba bộ phận chính máy, vỏ, chân vịt với chân vịt là bộ phận tạo lực đẩy tàu chuyển động. Do đó chân vịt ảnh hưởng lởn đến hoạt động tàu, nhất là về tốc độ nên vấn đề tự động học thiết kế và chế tạo chính xác chân vịt có ý nghĩa quan trọng.
  • Đó là điều hòa không khí toa xe khách. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường do các kỹ sư Việt Nam tự sản xuất.

  • Trong kinh tế thị trường, khi nhấn mạnh các yếu tố như chiến lược sản xuất kinh doanh, marketing, tiếp thị... ta không được quên công nghệ mới là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo sự phát triển và thành công của mỗi doanh nghiệp. Sự hợp lý của quy trình công nghệ là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Tìm theo ngày :