-
Hãng Finnair đã thử nghiệm loại nhiên liệu sinh học hỗn hợp có chứa các loại dầu dùng để chiên cá, chiên khoai tây hoặc thịt gà để điều khiển động cơ của một chiếc máy bay Airbus A330. Chuyến bay này có hành trình kéo dài 9 giờ từ Helsinki đến New York (Mỹ) vào ngày 23/9.
-
Chiếc phi cơ này sử dụng 2 động cơ điện 60W và dùng để bay chặng ngắn. Chi phí bay trong một giờ chỉ là 2 euro.
-
Vừa qua, Chi cục Đo lường chất lượng Phú Yên thuộc Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Phú Yên đã tiến hành kiểm tra, đánh giá môi trường định kỳ hằng năm tại Cảng hàng không Tuy Hòa.
-
Giám đốc hoạt động của Hãng hàng không quốc gia Garuda Indonesia, Novianto Herupratomo, cho biết hãng này có kế hoạch sử dụng kết hợp nhiên liệu sinh học từ năm 2016 để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Tiết kiệm nhiên liệu, sở hữu thiết kế hoàn toàn mới, Airbus A350 XWB đang hút hồn những hãng hàng không dân dụng khắp thế giới.
-
Hãng sản xuất máy bay Boeing (Mỹ) đã hợp tác với South African Airways (Nam Phi) để phát triển nhiên liệu máy bay từ cây thuốc lá trong nỗ lực cắt giảm phát thải carbon và thúc đẩy năng lượng xanh trong nền kinh tế phát triển nhất của châu Phi, theo Reuters.
-
Cảng hàng không Cà Mau vừa phối hợp với Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Cà Mau thực hiện khảo sát, đo đạc, kiểm tra môi trường lao động.
-
Mới đây, chính phủ Singapore đã tiết lộ dự án trị giá 1,5 tỷ USD nhằm tái thiết kế sân bay Changi trở thành sân bay thân thiện môi trường. Theo đó, với tên gọi “Project Jewel”, dự án này bao gồm một khu sân bay được xây dựng theo hình bánh vòng kết nối với 3 khu chính của sân bay cũ bằng những hành lang kính cách điệu.
-
Nếu những thử nghiệm thành công thì vào năm 2030, NASA sẽ cho ra mắt thế hệ mới máy bay siêu nhẹ, có khả năng tiết kiệm tới 70% nhiên liệu, gần như không gây ô nhiễm môi trường, độ rung cực thấp, cũng như làm nhẹ bớt các tác động từ gió và sự hỗn loạn trong không khí. Thế hệ máy bay này được NASA kỳ vọng sẽ mang tính đột phá hơn hẳn so với mô hình máy bay năm 2005. Hiện, các kỹ sư NASA đang nghiên cứu thiết kế cánh máy bay làm bằng vật liệu composite tự chế tạo. Loại vật liệu tổng hợp này nhẹ hơn rất nhiều lần so với hợp kim nhôm - vật liệu vẫn được dùng trong chế tạo cánh máy bay hiện nay.
-
Trung Quốc mới đây thử nghiệm thành công một loại máy bay không người lái được thiết kế chức năng rải chất xúc tác hóa học để làm tan sương mù và khói bụi ô nhiễm.