Cà Mau: Khó khăn trong xử lý lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ (11/07/2016)

“Ðảm bảo trật tự hành lang an toàn đường bộ (HLATÐB) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Tuy nhiên, cơ sở quy định pháp lý, xử lý vấn đề này không đơn giản, bởi điều kiện thực tế ở địa phương", Phó Trưởng Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Thới Bình - Kiều Ðức Minh tâm tình.

  • Là một trong những địa bàn có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống đường thủy ở huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) đóng vai trò quan trọng trong việc giao thương, vận chuyển hàng hóa. Mặc dù ngành chức năng thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, tuy nhiên hoạt động giao thông đường thủy, nhất là đối với các bến khách ngang sông, bến đò dọc và các phương tiện thủy nội địa vẫn còn tiềm ẩn mất ATGT.
  • Ngày 05/7/2016, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Văn bản số 1840/UBND-NC nhằm chỉ đạo tăng cường thực hiện các biện pháp cấp bách nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trong quý III năm 2016.
  • Đó là một trong những chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Ngọc Hai đối với các sở ngành liên quan trong việc thực hiện các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông, khi thời gian qua, trên địa bàn Tỉnh xảy ra một số vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng gây thiệt hại lớn về người và tài sản, mà một trong những nguyên nhân chủ quan là do người điều khiển phương tiện chưa tuân thủ đầy đủ các điều kiện về bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
  • Xe quá khổ, quá tải di chuyển trên các tuyến đường gây mất an toàn giao thông đường bộ được xem là một vấn đề nhức nhối của tỉnh Điện Biên nói riêng, toàn quốc nói chung. Những năm gần đây, khi trạm cân kiểm tra trọng tải xe (KTTTX) lưu động đi vào hoạt động, mỗi năm đã kiềm chế hàng trăm xe quá khổ, quá tải lưu thông vào địa bàn Điện Biên. Song cũng không thể phủ nhận, các xe quá khổ quá tải vi phạm ngày càng gia tăng và có chiều hướng hoạt động phức tạp, nhiều “mánh khóe” hơn để hòng thoát khỏi lực lượng kiểm tra liên ngành tại trạm cân KTTTX lưu động.
  • Tình trạng phương tiện vận tải hàng hóa, chở quá tải trọng, cơi nới thành thùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa suốt thời gian dài diễn biến phức tạp. Để giải quyết tình trạng này, lực lượng Thanh tra giao thông, Cảnh sát giao thông cũng tăng cường kiểm tra, cử cán bộ phối hợp với công an các huyện tuần tra, xử lý nghiêm các vi phạm trên các tuyến quốc lộ… Hiện tại, nạn quá khổ, quá tải trên các tuyến đường có nhiều chuyển biến tích cực.
  • 6 tháng đầu năm 2016, các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã lập biên bản xử lý hơn 25.200 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông (TTATGT), số tiền xử phạt gần 30 tỷ đồng; tạm giữ gần 1.000 phương tiện; tước giấy phép lái xe 1.303 trường hợp; tịch thu tiêu hủy 59 mũ bảo hiểm… So với cùng kỳ năm ngoái, xử phạt vi phạm hành chính giảm 238 trường hợp, nhưng số tiền tăng hơn 2,3 tỷ đồng.
  • Trong 6 tháng đầu năm 2016, lực lượng Thanh tra Sở GTVT TP Hồ Chí Minh đã xử phạt 11.032 trường hợp vi phạm giao thông.
  • Số liệu từ Ban An toàn giao thông tỉnh Bắc Kạn, trong 06 tháng đầu năm 2016, lực lượng chức năng của tỉnh đã tiến hành kiểm tra tải trọng phương tiện đối với 4.546 lượt xe, phát hiện và xử phạt 429 trường hợp vi phạm.
  • UBND tỉnh Hòa Bình vừa ban hành Công văn số 602/UBND-CNXD về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp siết chặt quản lý kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện trên đường bộ.
  • Với lợi thế có nhiều tuyến quốc lộ trọng điểm chạy qua như Quốc lộ 14, 26, 27 là những tuyến giao thông huyết mạch nối Tây Nguyên với các tỉnh miền Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung, giao thông đi qua Đắk Lắk khá thuận tiện. Tuy nhiên, mật độ người và phương tiện tham gia giao thông cao thường tiềm ẩn nguy cơ về tai nạn giao thông tình trạng xe tải, cùng với đó xe tải hoạt động nhiều là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng.
Tìm theo ngày :