Hợp chất áp suất cao là lời giải cho các phương tiện giao thông chạy bằng hyđrô(08/06/2009)

Một hợp chất giàu hydro vừa được các nhà nghiên cứu trường đại học Stanford, Mỹ, phát hiện hứa hẹn sẽ là một lời giải đáp hợp lý cho bài toán hóc búa trong việc sử dụng hydro làm nhiên liệu, đó là làm thế nào để tích trữ đủ lượng hyđrô với một khối lượng đủ nhỏ để có thể di chuyển và làm một chiếc ô tô hoạt động.

  • Ôtô có khả năng tự lái, liên lạc với nhau và nghe theo lệnh chủ nhân là những gì mà ngành công nghiệp ôtô đang hướng tới. Ngoài ra, trong tương lai gần, xe điện, xe diesel sẽ ngày càng phổ biến. Những dự đoán trên được các biên tập viên tạp chí ôtô nổi tiếng nước Mỹ Motor Trend công bố.
  • Năm 1957, Đường sắt Trung Quốc (ĐSTQ) bắt đầu nghiên cứu chế tạo trang bị tín hiệu đầu máy (THĐM) và dng tàu tự động (DTTĐ). T loại thô sơ như kiểu tiếp xúc điểm HY-59 đến kiểu điểm tần số kép SP-59. Cuối năm 1979, Bộ ĐSTQ đã xác định đưa dùng rộng rãi toàn diện hệ thống THĐM tần số kép kiểu điểm trên các khu đoạn không đóng đường tự động. Đồng thời nêu 3 bước lắp đặt vận dụng: Dùng phương thức báo động tới gần; Phát ra lệnh báo động, tự nhắc tài xế biết tàu đã tới gần tín hiệu vào ga; Lặp lại tín hiệu dưới mặt đất, thực hiện toàn bộ tính năng công dụng THĐM và DTTĐ kiểu điểm tần số kép loại 63. Trang bị DTTĐ hồi đầu dùng van điện không kiểu EPK phỏng theo của Liên Xô, về sau dùng rộng rãi kiểu 66 của Nhà máy tín hiệu Thẩm Dương. Sau năm 1980, để kết hợp với đầu máy diezel và đầu máy điện, nghiên cứu chế tạo và dùng rộng rãi trang bị DTTĐ trên đoàn tàu kiểu ZDF và ZTL. Trung Quốc, hiện nay các hệ thống kiểu điểm chủ yếu dùng hai loại: Cảm ứng tần số kép và kiểu biến tần dùng cho các khu đoạn không đóng đường tự động.
  • Công ty Transport of London của Anh vừa cho ra mắt hệ thống kiểm soát tốc độ ô-tô qua vệ tinh, buộc xe phải giảm tốc độ và phanh lại nếu vi phạm luật giao thông.
  • Hàng ngàn xe đạp, xe máy và xe lăn chạy bằng điện trên toàn châu Âu và châu Á đang được chạy bằng LifePO4, một loại vật liệu được sử dụng ở các ắc quy ion lithi tiên tiến do các nhà nghiên cứu của trường đại học de Montreal, Canađa, phát triển.
  • Động cơ diesel giúp xe đi xa nhưng lại thải ra khí gây ô nhiễm. Xe chạy bằng pin nhiên liệu không thải khí ô nhiễm nhưng lại quá to. Những phát minh mới nhất của Honda có thể “giải quyết” các thiếu sót này.
  • Với mục đích tăng cường lực lượng quốc phòng dưới biển, nước Nga vừa hạ thủy chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên thế hệ mới kể từ khi Liên Xô tan rã vào năm 1991.
  • Trong những năm gần đây, các tàu container được đóng với kích thước ngày càng trở nên lớn hơn và sức chở của nhiều tàu đã vượt quá 10.000 TEU. Cùng với việc tăng kích cỡ thân tàu thì vỏ tàu cũng sử dụng những tấm thép dày trên 70mm. Từ những thí nghiệm cho thấy khi hàn những tấm vỏ thép quá dày thì dễ xuất hiện những vết nứt và gây ra thảm họa cho tàu.
  • Các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Temple (Hoa Kỳ) vừa công bố trên Tạp chí Năng lượng và Nhiên liệu thiết bị ống tích điện tiết giảm nhiên liệu khi lắp vào ống dẫn nhiên liệu bên cạnh vòi phun vào buồng đốt của động cơ ô tô.
  • Hãng FORCE Technology (Đan Mạch) đang thử nghiệm hệ thống đệm khí mới có thể giúp làm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu của những tàu chở container cỡ lớn và hạn chế việc xả khí CO2 độc hại ra môi trường. Công nghệ đệm khí mới này được gọi là Air Cavity System (ACS), được triển khai trên cơ sở bơm một luồng khí nén vào khoảng trống dọc theo dưới thân tàu.
  • Sau hàng thập kỷ tranh luận, trước yêu cầu cấp thiết của kinh tế và vận tải, cuối cùng Caliornia cũng đang tiến vào hàng ngũ các ĐS cao tốc với dự án 1.120 km, tốc độ 350 km/h. Với tốc độ 350 km/h, trên chiều dài 1.120 km, tuyến đường sẽ nối liền các thành phố lớn của California, từ các ga trung tâm ở San Diago, Los Angeles, San Francisco và Sacremento đến các thành phố lớn ở Orange County, Inland Empire, Central Valley và South Bay. Thời gian hành trình từ San Francisco đến Los Angeles chỉ còn 2 giờ 30 phút
Tìm theo ngày :