-
Với mặt bằng dân trí chưa phải là cao, chúng ta chưa thể kỳ vọng có ngay nếp sống “Văn hoá giao thông”, mà bước đầu, chỉ nên tập trung xây dựng “Văn hoá đi đường”. Bởi vì phạm vi “Văn hoá giao thông” rất rộng, có nhiều việc nằm ngoài tầm tay người Quản lý thuần tuý về ATGT như việc ăn mặc cọc cạch, chắp vá: quần ngủ với áo sơ- mi; quần Tây - “dương lịch” với áo Ta- “âm lịch” đi “bát phố”. Hoặc sỉ mũi, hắt xì hơi, nhổ nước bọt bay trước mặt người đi đường bên cạnh…
-
Qua những đợt thăm dò ý kiến, khảo sát tâm lý có thể thấy tàu hỏa là phương tiện an toàn cao nhất trong các phương tiện vận tải. Đạt được như vậy, công tác đảm bảo ATGTĐS có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo dựng "thương hiệu" của ĐSVN, nâng cao sản lượng và doanh thu cho ngành ĐS. Để làm tốt công tác đảm bảo ATGTĐS, vai trò của con người cùng với sự quan tâm của lãnh đạo các đơn vị từ cơ sở, đội trạm, xí nghiệp... cho tới các công ty và Tổng công ty là yếu tố quyết định.
-
Tháng An toàn giao thông năm nay với mục tiêu xây dựng “Văn hóa giao thông” cho người dân đã đi qua một nửa thời gian. Bên cạnh những điều đã làm được trong công tác tổ chức sắp xếp lại giao thông nhưng vẫn còn khá nhiều việc phải làm. Hiện nay, trong một bộ phận không nhỏ người dân thì “Văn hóa giao thông”
-
Nhiệm vụ bảo đảm trật tự ATGT đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi cơ quan chức năng phải nỗ lực nhiều hơn và thực hiện các giải pháp đồng bộ hơn mới đạt mục tiêu: Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ đối với người tham gia giao thông về nhận thức, ý thức chấp hành quy định pháp luật và văn hóa giao thông. Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các cấp trong công tác bảo đảm trật tự ATGT
-
Giờ đây, với nhiều người, khi ngồi trên xe máy sẽ cảm thấy thiêu thiếu, bất an nếu chẳng may để quên chiếc mũ bảo hiểm ở nhà. Chiếc mũ bảo hiểm từng được gọi là “nồi cơm điện”, là nỗi khổ với nhiều người, nay đã trở thành vật bất ly thân khi đi xe máy. Đội mũ bảo hiểm đã trở thành một thói quen và là một thói quen tốt, hữu ích với bản thân, với mọi người. Đó là một thói quen có văn hóa.
-
Tháng 9 hàng năm đã được chọn là tháng An toàn giao thông (ATGT). Tháng ATGT năm nay có chủ đề là “Tháng văn hóa giao thông”. Theo hướng dẫn của Ủy ban ATGT Quốc gia, văn hóa giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội và coi việc tự giác tuân thủ pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT như một chuẩn mực đạo đức truyền thống, là biểu hiện văn minh của mọi người khi tham gia giao thông.
-
Ngày 11/09, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Cà Mau phối hợp với Ban An toàn giao thông và huyện U Minh tổ chức hoạt động: “Tháng văn hóa giao thông” nhằm hưởng hứng tháng an toàn giao thông năm 2009.
-
Tích cực hưởng ứng Tháng an toàn giao thông năm nay với chủ đề “Tháng Văn hóa giao thông”, tỉnh Ninh Bình đang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm mục đích tạo chuyển biến về nhận thức cho mọi người khi tham gia giao thông.
-
Theo Kế hoạch số 238 ngày 15/7/2009 của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Hòa Bình đang triển khai tháng an toàn giao thông với chủ đề “Tháng văn hóa giao thông” nhằm giúp mọi người khi tham gia giao thông có hành vi ứng xử đúng pháp luật và ý thức tự giác tuân thủ pháp luật an toàn giao thông như một chuẩn mực đạo đức, biểu hiện tính văn minh, hiện đại của người tham gia giao thông.
-
Chủ đề "Tháng văn hoá giao thông" là làm sao mọi người khi tham gia giao thông thể hiện mình bằng những hành vi xử sự đúng pháp luật, theo chuẩn mực xã hội về lẽ phải, cái đẹp và cái thiện.