Xăng sinh học: “Thấp thỏm” chờ cơ chế(14/09/2012)

Theo thống kê, hiện thế giới sử dụng khoảng 6 triệu tấn Ethanol/năm (khoảng 6 tỷ USD) để pha với xăng tại 40 quốc gia. Các loại xăng sinh học đang được sử dụng phổ biến là E5, E10 và E85. Tuy nhiên, mặc dù có tiềm năng nhưng ở Việt Nam, việc sản xuất cũng như đưa xăng sinh học ở mức thấp nhất (E5) vào sử dụng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.

  • Honda đã phát triển thành công công nghệ mới cho phép hàn được thép với nhôm. Điều đó sẽ giúp làm giảm 25% trọng lượng xe và giảm đáng kể lượng nhiên liệu tiêu hao, tăng hiệu suất hoạt động của xe.
  • Các nhà làm luật của châu Âu đang đề xuất xây dựng bộ tiêu chuẩn khí thải mới được cho là rất hà khắc khi được áp dụng vào năm 2020. Các nhà sản xuất xe hơi tại khu vực này sẽ bị phạt nặng nếu không tuân thủ.
  • Trong khi một số hãng xe phát sốt lên vì đòi hỏi khắc khe về tiêu chuẩn khí thải mà Ủy ban châu Ấu EC vừa tuyên bố, thì lại có những hãng ung dung vì đang đi đúng hướng.
  • Công ty CP Công nghệ Việt Séc (KCN Đông Xuyên, TP.Vũng Tàu) vừa mới “trình làng” mẫu sản phẩm ca nô sản xuất bằng công nghệ và vật liệu mới – vật liệu tổng hợp PPC (polypropylen copolymer) đến từ châu Âu. Sự ra đời của công nghệ này đã mở ra triển vọng mới cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam và đặc biệt là cơ hội mới cho việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế biển và nền công nghiệp xanh thân thiện với môi trường
  • Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc áp dụng luật hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu sinh học có nguồn gốc từ cây lương thực, thực phẩm, trước lo ngại hoạt động này sẽ gây hại cho môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản lượng lương thực của khu vực châu Âu.
  • Sản lượng nhiên liệu ethanol sinh học (bioethanol) của Đức đã tăng 21% trong nửa đầu năm 2012 lên 295.000 tấn nhờ sự cho phép tăng tỷ lệ ethanol pha trộn vào xăng, Hiệp hội công nghiệp bioethanol Đức (BDBE) cho biết.
  • Thời gian tới, TPHCM tận dụng tốt nhất điều kiện tự nhiên, đồng thời đầu tư tập trung có kế hoạch để phát triển tối đa lợi thế của giao thông thủy (vận tải hàng hóa khối lượng lớn, giá thành rẻ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường), đảm bảo phát triển bền vững.
  • Kết quả nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo của PGS. TS Trương Vĩnh, trưởng bộ môn công nghệ hóa học Trường đại học Nông lâm TP.HCM đã cho những bước đầu khả quan. Tảo được nuôi trong phòng thí nghiệm đã được chiết xuất thành nhiên liệu biodiesel có thể thay thế dầu DO hiện nay.
  • Để giảm tác động xấu của GTVT tới môi trường, nhiều chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành GTVT đã được ban hành. Trên cơ sở Chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành theo Quyết định 158/2008/QĐ-TTg, Bộ GT - VT đã ban hành Kế hoạch hành động của Bộ về ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu tạo lập năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm góp phần phát triển bền vững giao thông vận tải.
  • Là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, nhất là nhiên liệu hóa thạch phục vụ sản xuất kinh doanh, Bộ GTVT đã sớm triển khai nhiều hoạt động, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tìm theo ngày :