Đảng viên được xem xét giảm nhẹ mức kỷ luật khi tự giác nộp tài sản tham nhũng(12/07/2022)

Nội dung này được nêu trong Quy định 69 về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên, do Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng thay mặt Bộ Chính trị ký ngày 6/7. Văn bản này thay thế Quy định 07/2018 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm và Quy định 102/2017 về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm.

  • Xung đột lợi ích đến nay không phải là một khái niệm quá xa lạ với các nhà làm chính sách quản trị nhà nước và giới luật học nước ta. Khái niệm xung đột lợi ích đã được đưa vào là một chế định quan trọng trong Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018. Các nghiên cứu về xung đột lợi ích đã chỉ ra và đặc biệt việc thể chế hóa về xung đột lợi ích vào Luật Phòng, chống tham nhũng đã cho thấy giữa xung đột lợi ích và tham nhũng có một liên hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, bản thân xung đột lợi ích không phải là tham nhũng mà nó là những nguy cơ, cơ hội để từ đó tham nhũng nảy sinh. Bài viết chỉ ra sự tương đồng, khác biệt và làm rõ mối liên hệ giữa xung đột lợi ích với tham nhũng.
  • Giám sát là một hoạt động cơ bản của các cơ quan nhà nước, đã được pháp luật ghi nhận trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định: “Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý”
  • Đó là yêu cầu của Thanh tra Chính phủ về việc báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2022 ngành Thanh tra, để chuẩn bị cho Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2022.
  • Xử lý vi phạm hành chính là một trong ba phương thức xử lý vi phạm trong pháp luật về phòng, chống tham nhũng (PCTN), bên cạnh xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự. Xử lý vi phạm hành chính các hành vi vi phạm pháp luật về PCTN là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp, chế tài hành chính để xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định về PCTN (1).
  • Xây dựng chính sách, pháp luật là hoạt động phức hợp bao gồm phạm vi rộng lớn các hành vi kế tiếp nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, do có nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác nhau tiến hành nhằm chuyển hóa ý chí của giai cấp cầm quyền thành những quy tắc pháp lý, thể hiện chúng dưới những hình thức chính sách, pháp luật.
  • Trong khuôn khổ Dự án Khu vực về Thúc đẩy Môi trường Kinh doanh Công bằng trong ASEAN (2018 - 2021), được sự đồng ý của Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) phối hợp với Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra thực hiện nghiên cứu, khảo sát nguy cơ tham nhũng lĩnh vực kinh doanh vận tải đường bộ.
  • Thanh tra Chính phủ (TTCP) yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc trong phạm vi quản lý của mình có trách nhiệm chỉ đạo, quán triệt việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) của năm 2022 theo định hướng, chủ trương của Đảng về THTK, CLP. Đặc biệt, xác định đây là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt cả nhiệm kỳ công tác.
  • Mới đây Bộ Chính trị thống nhất sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng để chỉ đạo phòng chống cả tham nhũng và tiêu cực tiếp tục khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực một cách quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên.
  • Tình trạng chung ở mọi quốc gia, nếu quyền lực không được kiểm soát, người có chức vụ, quyền hạn, do lòng tham, đạo đức xuống cấp và nhiều yếu tố khác, thường có xu hướng lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn nhằm có được một hoặc một vài lợi ích nào đó. Thực tiễn cho thấy không ít người nhân danh Nhà nước khi tiến hành thanh tra đã không nằm ngoài tình huống ấy.
  • Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa khái niệm chính sách công. Nếu như các quan niệm quốc tế tập trung theo hướng chính sách là sự lựa chọn, là quyết định, là hành động phản ứng của chính quyền trước các sự kiện, mối quan hệ xã hội thì các quan niệm ở Việt Nam lại thường bổ sung thêm khía cạnh thực hiện đường lối chính trị, mục tiêu của Đảng cầm quyền. Tuy có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về chính sách công, song chúng đều hàm chứa những nét đặc thù thể hiện bản chất của chính sách công, đó là: Chủ thể ban hành chính sách công là Nhà nước.
Tìm theo ngày :