Xây dựng quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức nhằm phòng ngừa tham nhũng(20/09/2017)

Ở các quốc gia, các bộ quy tắc ứng xử dành cho cán bộ, công chức được xây dựng dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể dưới dạng văn bản quy phạm pháp luật với những điều khoản chi tiết, cụ thể; hoặc dưới dạng các bản thỏa thuận, cam kết. Thông thường, mỗi lĩnh vực cụ thể sẽ có một bộ quy tắc ứng xử riêng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức trong khu vực đó.

  • Bảo đảm các yếu tố về mặt chính trị - pháp lý, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; bảo đảm dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội và cơ chế kiểm tra, giám sát của các chủ thể xã hội; bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin của công dân và việc thực hiện công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước là trách nhiệm của Nhà nước bên cạnh ý thức trách nhiệm của công dân trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng (PCTN).
  • Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nói chung và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng (PCTN) nói riêng giữ vị trí quan trọng trong việc quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân; giúp người dân tin tưởng, tự giác tuân thủ pháp luật, đồng thời sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; góp phần PCTN và các hành vi vi phạm pháp luật.
  • “Một xung đột lợi ích bao gồm xung đột giữa công vụ và lợi ích cá nhân của công chức, trong đó lợi ích từ năng lực cá nhân của công chức có thể ảnh hưởng không đúng đến việc thực hiện những nhiệm vụ và trách nhiệm chính thức của họ”
  • Phòng, chống tham nhũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân.
    Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đổi mới kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới.
Tìm theo ngày :