Bàn về mô hình tổ chức tiếp công dân hiện nay ở Việt Nam và một số kiến nghị(26/03/2018)

Luật Tiếp công dân năm 2013 là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất từ trước đến nay quy định một cách đầy đủ và toàn diện nhất về mô hình tổ chức tiếp công dân ở Việt Nam, qua đó nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân tại các Bộ, ngành, địa phương.

  • Theo quy định của Luật Khiếu nại 2011, giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại . Căn cứ vào khái niệm nêu trên thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại bao gồm người thực hiện nhiệm vụ thụ lý, xác minh, kết luận và ban hành quyết định giải quyết khiếu nại. Vì vậy, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ngoài chủ thể theo quy định của Luật Khiếu nại, còn bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúp việc trong việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết. Mỗi chủ thể này tham gia vào một công đoạn khác nhau theo chức năng, nhiệm vụ và sự phân công của Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước.
  • Ngày 27/02/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2018/NĐ-CP quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động. Theo đó, một số điểm mới có thể thấy trong Nghị định này là:
  • Khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ pháp lý để công dân bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi bị xâm phạm. Đồng thời, khiếu nại, tố cáo là một kênh thông tin khách quan phản ánh việc thực thi quyền lực của bộ máy nhà nước, phản ánh tình hình thực hiện công vụ của cán bộ, công chức.
  • Theo thống kê của Bộ Nội vụ, tính đến 30/9/2016, cả nước hiện có 56.839 đơn vị sự nghiệp công lập. Với chức năng cung cấp dịch vụ công phục vụ hoạt động quản lý nhà nước nên trong quá trình hoạt động của các đơn vị sự nghiệp khó tránh khỏi việc phát sinh khiếu nại của công dân với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của các đơn vị này, nhất là hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực như y tế, văn hóa, bảo hiểm…
  • Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam thì “nguyên tắc” (nguyên là gốc, tắc là phép tắc) là điều cơ bản đã được quy định, nhất thiết phải tuân theo, dùng làm cơ sở cho các mối quan hệ xã hội. Nguyên tắc còn là những điều cơ bản rút ra từ thực tế khách quan để chỉ đạo hành động . Theo từ điển của Viện Ngôn ngữ học thì “nguyên tắc” là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm .
  • Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập đều thành lập Ban thanh tra nhân dân (Ban TTND) nhằm giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
Tìm theo ngày :