Hội thảo: Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp tàu thuỷ(27/08/2009)

Vừa qua, tại Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án KH&CN “Phát triển KH&CN phục vụ đóng tàu chở dầu thô 100.000 DWT”, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) đã tổ chức Hội thảo Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp tàu thuỷ. Hội thảo thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học đến từ Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải, Hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, các viện nghiên cứu và trường đại học.

  • Để bắt đầu, rất có ích để nhớ rằng mục tiêu chính của giao thông phải bảo đảm rằng người dân có thể đi đến nơi một cách an toàn, thuận lợi, và chi phí thấp. Giao thông chất lượng cao không chỉ cho những người giàu có mà còn danh cho tất cả nhóm người có mọi thu nhập.

  • Để phục vụ cho công tác nghiên cứu hỗ trợ hướng đến quy chuẩn hóa hệ thống ITS/ETC, JICA Việt Nam có văn bản đề nghị Bộ GTVT giải đáp một số câu hỏi về quy cách kỹ thuật cho hệ thống ITS/ETC của 4 tuyến đường bộ cao tốc là Cầu Giẽ - Ninh Bình; Hà Nội – Lào Cai, Tp. Hồ Chí Minh – Long Thành - Dầu Giây, Tp. Hồ Chí Minh – Trung Lương.
  • Sắp tới một số tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên sẽ đưa vào khai thác. Đây là những tuyến đường giao thông hiện đại có lưu lượng thông xe lớn tốc độ nhanh, chắc chắn sẽ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội nhưng đồng thời cũng đặt ra vấn đề lớn về quản lý, vận hành khai thác chúng. Công nghệ ITS đã được ứng dụng ở nhiều nước tiến tiến trên thế giới và khu vực với nhiều ứng dụng tiện ích chủ yếu gồm:
  • Tạp chí Popular Mechanics đưa ra 10 dự báo công nghệ năm 2009 thuộc nhiều lĩnh vực, từ picotech tới lưu trữ năng lượng khí nén. Những công nghệ được dự báo không chỉ mang tính định hướng cho năm 2009 mà còn có thể cho tương lai. Dưới đây xin giới thiệu 10 công nghệ được dự báo này.
  • Việt Nam đang trong quá trình chuẩn bị xây dựng Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011-2020. Kinh nghiệm về xây dựng Kế hoạch phát triển KH&CN của Trung Quốc, một nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu và học hỏi của các nhà quản lý.

  • Khoa học và công nghệ (KH&CN) cơ khí chế tạo của thế giới trong thế kỷ XX đã có những bước phát triển vượt bậc nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại như: Công nghệ thông tin, vật liệu nano, tự động hoá... Trong kinh tế, ngành công nghiệp cơ khí chế tạo vẫn đóng vai trò chủ đạo, góp phần làm thay đổi diện mạo thế giới, với trên 20 triệu doanh nghiệp đang hoạt động trên các châu lục, chiếm tới 28% số lượng việc làm và đóng góp 25% giá trị tổng sản phẩm của thế giới. Bài viết này, tác giả giới thiệu một số thành tựu công nghệ cơ khí chế tạo thế giới trong thế kỷ XX và xu hướng phát triển đến năm 2030.
  • Hệ thống cân điện  tử di động ĐS đượcTổng công ty ĐSVN đưa vào sử dụng từ năm 2008; đây là thiết bị được nhập nguyên chiếc từ hãng Trakblaze-Australia, Model PTW 35 qua Công ty Cổ phần Thương mại công nghệ vật tư khoa học kỹ thuật & công trình TST Engineering JSC.
  • Việc phát triển loại đường này ở Việt Nam còn ít, chỉ chiếm 3% tổng chiều dài cả hệ thống đường bộ.
  • Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) đang là giải pháp tối ưu được nhiều quốc gia thực hiện để hạn chế nạn ùn tắc giao thông. Triển khai ứng dụng ITS điều phối giao thông là một lựa chọn để hiện đại hóa mạng lưới giao thông của TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai.
  • Sử dụng chất phụ gia thích hợp trong làm đường giao thông nông thôn với chi phí đầu tư giảm, rút ngắn thời gian thi công, tận dụng nguyên vật liệu và nhân công tại chỗ - đây là kết quả của Dự án khoa học công nghệ "Xây dựng mô hình làm đường giao thông bằng vật liệu mới SA44/LS40" vừa được triển khai thử nghiệm tại 2 xã của tỉnh Bắc Giang.
Tìm theo ngày :