Nam Định: Xây dựng văn hoá giao thông: Đi đường phải biết nhường nhịn(01/07/2011)

Thực tiễn cho thấy, nơi nào xây dựng đời sống văn hoá, nếp sống văn minh phát triển, thì ở đó an ninh chính trị, ATGT được bảo đảm. Cách ứng xử văn minh giữa những con người tại nơi công cộng, trên đường phố trật tự, người tham gia giao thông nhường đường cho nhau, đi lại đúng luật, nếu chẳng may có sự va chạm thì họ mỉm cười hoặc xin lỗi, đó là cách ứng xử có văn hoá.

  • Văn hóa giao thông được hiểu là cách xử sự, thái độ, hành vi xử thế của người tham gia giao thông đối với các quy định của pháp luật về giao thông. Người tham gia giao thông có văn hóa giao thông là có ý thức tự giác, gương mẫu, chấp hành nghiêm, đúng luật, tôn trọng mình, tôn trọng mọi người, tôn trọng an toàn, trật tự công cộng, ứng xử văn minh, lịch sự khi tham gia giao thông.
  • Lâu nay người ta thường chỉ bàn đến việc làm thế nào để xây dựng các công trình giao thông thật hiện đại để nhằm giảm thiểu tình trạng mất an toàn giao thông (ATGT) hoặc xử lý các tình trạng vi phạm ATGT... chứ ít ai để ý đến việc xây dựng môi trường văn hoá giao thông khi tham gia giao thông trên đường.
  • Những nước có trình độ phát triển cao, người tham gia giao thông thể hiện sự văn minh lịch lãm. Khi tham gia trên các phương tiện giao thông công cộng, người đau yếu, tàn tật, người già, trẻ em, phụ nữ đều nhận được sự ưu tiên trong điều kiện có thể.
  • Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Công văn số 11-HD/BTGTU hướng dẫn tuyên truyền xây dựng văn hóa an toàn giao thông (ATGT) hưởng ứng Chương trình "Thập kỷ hành động vì ATGT đường bộ" và cuộc vận động "Văn hóa giao thông với bình yên sông nước
  • "Người đi bộ tham gia giao thông trong đô thị Hà Nội như con cá giữa biển lớn...khả năng bị va quệt luôn luôn rình rập không tuân theo bất cứ quy luật nào."
  • Việc tự nguyện thắt dây đai an toàn mỗi khi bắt đầu một chuyến đi dường như là một việc làm khá nặng nhọc đối với phần lớn người dân nước ta. Thậm chí thao tác đơn giản đó còn trực tiếp cứu sống tính mạng của người ngồi trên xe.
  • Theo nghị quyết 32/CP của chính phủ, từ 15 tháng 12 năm 2007, bắt buộc mọi người ngồi trên môtô, xe máy phải đội mũ bảo hiểm khi lưu thông trên các tuyến đường quốc lộ. Những ngày đầu, qua việc tuyên truyền, vận động cũng như sự tăng cuờng kiểm tra của lực lượng cảnh sát giao thông...
  • Chính phủ vừa có quy định mới, phạt tới 2 đến 3 triệu đồng đối với những người điều khiển xe lắp đặt và sử dụng còi vượt quá âm lượng quy định. Nói vắn tắt là còi to thì không phải “cho vượt” nữa mà phải “cho đi nộp phạt”. Tất nhiên, để xác định thế nào là “còi to” thì phải căn cứ vào chủng loại của chiếc còi được lắp đặt trên xe, và thời gian cũng như địa điểm sử dụng chúng, chứ làm gì có ai có thể đứng ở ngã ba đường để đo âm lượng của tiếng còi là bao nhiêu đề-xi-ben.
  • Giữa trưa nắng đi trên đường, ai cũng cảm thấy bức bối, nên đều muốn vượt lên trước, có người leo lên vỉa hè, người bóp còi inh ỏi… và tôi đã chứng kiến nhiều cảnh khó coi.
  • Một người bạn của tôi khi nói về chuyện băng qua đường thường thốt lên hai từ: Sợ lắm! Mỗi lần qua đường, bạn tôi đều hồi hộp bám theo người khác, nhờ họ “chở che” mặc dù đi trên vạch dành cho người đi bộ.
Tìm theo ngày :