Vữa xây dựng thân thiện với môi trường(05/10/2012)

Thay vì dùng xi măng gây ô nhiễm môi trường, các công trình xây dựng có thể dùng loại vữa mới vừa thân thiện với môi trường, vừa có khả năng chống cháy nổ rất cao...

  • Theo một nghiên cứu mới đây, đến năm 2035 tiêu thụ năng lượng toàn cầu sẽ tăng 53%, và các doanh nghiệp khắp nơi trên khắp thế giới đang không ngừng nghiên cứu tìm nguồn năng lượng sạch. Xin giới thiệu một số dự án lý thú:
  • Xăng E5 và E10 đã được khuyến khích và bắt buộc sử dụng tại hơn 30 nước trên thế giới do đem lại những lợi ích to lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng môi trường.
  • Ô nhiễm tiếng ồn cũng mặc nhiên phải chấp nhận bởi đến nay chưa có văn bản nào quy định về việc hạn chế sử dụng còi trong giao thông đô thị (tiếng ồn giao thông hiện nay là 60dbA đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép). Các tường chống ồn cho nhà ở hai bên đường phố chưa được áp dụng cho các trục đường có lưu lượng giao thông lớn, nhất là đường bộ 2 tầng, cầu vượt trong đô thị...
  • Các đô thị lớn của nước ta đang phải đối diện với tình trạng ô nhiễm rất phức tạp và nặng nề. Càng phát triển, các thành phố lại càng phải nhận một lượng khí và khói thải lớn hơn nhiều lần so với khả năng chịu đựng. Theo nhiều nghiên cứu, tác nhân chính, là hoạt động của các phương tiện giao thông, chiếm 70% tình trạng ô nhiễm hiện nay.
  • Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường bộ, sẽ xuống cấp đáng kể, làm tăng chi phí duy tu, sửa chữa và bảo dưỡng đường. Tần suất bão gia tăng cũng khiến tốc độ tăng trưởng GDP giảm bớt 0,01% - 0,08%; nước biển dâng khiến GDP giảm 0% - 2,5% trong giai đoạn 2046 - 2050...
  • Gần 16 năm sau thảm họa nổ bình chứa nhiên liệu làm hàng trăm hành khách bị thiệt mạng, cuối tuần qua tập đoàn chế tạo máy bay hàng đầu của Mỹ - Boeing đã bị cơ quan chức năng nước này đề nghị áp đặt mức phạt nặng về tài chính do không kịp thời đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn.
  • “Hiện nay, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ lộ trình bắt buộc sử dụng nhiên liệu sinh học và đang chờ Chính phủ xem xét phê duyệt, hy vọng lộ trình này sẽ được phê duyệt trong năm nay”. Đó là thông tin được Bộ Công Thương đưa ra trong cuộc họp giao ban về tình hình kinh tế 9 tháng đầu năm, được tổ chức chiều ngày 1/10.
  • Trung tuần tháng 9 vừa qua, Tổng thống Pháp Francois Hollande đã đề nghị Liên minh châu Âu (EU) cắt giảm 40% lượng khí thải CO2 vào năm 2030, và giảm 60% vào năm 2040, Reuters đưa tin
  • Từ trước đến nay, khoảng một phần tư lượng CO2 do các hoạt động của con người tạo ra trên trái đất được tích lại trong lòng các đại dương, và khoảng 40% của lượng khí này được tích lại trong lòng Biển Nam Cực (vùng biển bao xung quanh lục địa băng Nam Cực). Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào chỉ ra được, bằng cách nào mà Biển Nam Cực lại có thể lưu lại được khối lượng C02 ở dưới độ sâu 1.000 mét.
  • Nhật Bản ngày 1/10 đã bắt đầu áp dụng thuế môi trường nhằm hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và “chiến đấu” với hiện tượng ấm lên của Trái Đất.
Tìm theo ngày :