Vài nét về Cơ quan sở hữu, tiếp nhận và thanh toán nợ đường cao tốc Nhật Bản (Japan Expressway Holding and Debt Repayment Agency - JEHDRA)(19/08/2009)

Quá trình phát triển đường bộ cao tốc ở Nhật Bản trong những năm gần đây và hàng chục năm tới không thể không nói tới vai trò quan trọng của Cơ quan Sở hữu, tiếp nhận và thanh toán nợ đường cao tốc Nhật Bản.

  • Khác với nhiều thành phố lớn trên thế giới (Paris, Thượng Hải, Thành Đô , Băng cốc,... vẫn thường xuyên bị ùn tắc giao thông do có một lượng rất lớn phương tiện giao thông cá nhân), Tokyo đặc biệt chú trọng đến sự phát triển của hệ thống đường sắt, bao gồm cả mạng lưới đường sắt đi trên cao (nội - ngoại ô - liên vùng) cùng mạng lưới đường sắt ngầm (subways).
  • Từ ngày 11-13/8/2009, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị Nhóm công tác vận tải biển ASEAN lần thứ 18.
  • Thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia) từ lâu đã được coi là biểu tượng của thành phố năng động nhất châu Á với những nét truyền thống xen lẫn với hiện đại. Với hệ thống xe buýt dày đặc cùng sự hỗ trợ đắc lực của tàu điện, Kuala Lumpur được xem là thành phố có hệ thống giao thông công cộng hiện đại.
  • Là một nước phát triển, Canađa hiện có tỉ lệ người sử dụng ôtô riêng luôn ở mức cao so với tổng dân số hơn 33 triệu người hiện nay. Tuy nhiên, trật tự giao thông ở nước này được coi là một tiêu chuẩn mà nhiều nước trên thế giới đang học tập.
  • Hệ thống Métropolitain của Paris thuộc Công ty quản lý giao thông công cộng Paris (Régie autonome des transports parisiens-RATP) được bắt đầu xây dựng năm 1900 và phát triển cho đến ngày nay. Vì thế nó không đơn thuần là một phương tiện đi lại mà còn là một nét văn hóa truyền thống của kinh đô nổi tiếng tráng lệ bậc nhất thế giới này.
  • Với vận tốc 300 km/giờ, những chiếc xe lửa bóng loáng với hai màu trắng – cam đã đánh dấu sự khởi đầu của cuộc cách mạng giao thông trên hòn đảo có đến 23 triệu dân. Hệ thống tàu hỏa siêu tốc này nối kết các thành phố và thị trấn nằm dọc theo hành lang phía Tây, hứa hẹn sẽ thay đổi đời sống của hơn 90% dân số Đài Loan.
  • Xe bus ở London có nhiều loại kết cấu khác nhau, và tùy từng tuyến đường có những chuyến xe chính/phụ. Phổ biến nhất là loại xe 1 hoặc 2 tầng có cửa lên (ngang hàng với bác tài) và cửa xuống (ở thân xe) riêng biệt, ngoài ra cũng có loại 1 tầng, bé hơn vả chỉ có 1 cửa ngang với tài xế, ngoài ra còn 1 loại nữa là loại “rồng rắn” (nhiều khoang có khớp nối). Trong những giờ cao điểm, các xe này có thể hoạt động với tần suất tối đa, chật ních khác và cả 2 cửa lên/xuống đều được sử dụng liên tục (nhưng hành khách vẫn rất trật tự). Các bác tài London đều có tay lái rất lụa và sẵn sàng vù ga bất cứ khi nào, chính vì vậy, xe bus ở London nhìn chung là đi khá nhanh, và được thiết kế phần lớn là để… đứng.
  • Hợp tác quốc tế trong quản lý đầu tư và xây dựng của ngành GTVT ngày càng rộng mở, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam. Hợp tác giữa Việt Nam với các Tổ chức quốc tế và các nước về giao thông vận tải ngày càng toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải, hàng không. Vì vậy, cần phải có sự quản lý thống nhất công tác hợp tác quốc tế giữa các đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan trong đầu tư xây dựng cơ bản.
  • Đa số người Venice ngày nay đi lại bằng thuyền gắn máy (vaporetti) đi lại trên các tuyến dọc theo các kênh đào chính và giữa các hòn đảo trong thành phố. Đặc trưng của loại thuyền này là nhanh và tiện lợi, nếu cần đi du ngoạn thăm thú người ta sẽ chọn những chiếc thuyền gondola còn đi làm việc hay cần đến đâu đó người ta sẽ chọn vaporetti.
  • Trong các năm gần đây, Chính phủ Hàn Quốc đã gia tăng nguồn ODA dành cho Việt Nam, đặc biệt cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, bên cạnh đó các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng tích cực tham gia tìm hiểu cơ hội đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng GTVT tại Việt Nam. Vì vậy, Bộ GTVT xác định Hàn Quốc là một trong những đối tác quan trọng để hợp tác trong thời gian tới.
Tìm theo ngày :