Phạt Hyundai - Vinashin gây ô nhiễm(05/05/2011)

Ngày 28-4, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Chiến Thắng đã ký quyết định phạt Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai - Vinashin 65 triệu đồng và khắc phục trong vòng 10 ngày vì vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

  • Đây là con thuyền dài 24 mét, rộng 10,5 mét và có thể mang tới 150 hành khách. Đặc biệt, là vì dùng cơ điện nên nó sẽ tạo ra rất ít khí thải carbon. Với thiết kế thân thon gọn, chiếc thuyền có thể lướt đi và tiêu hao rất ít nhiên liệu.
  • Sự gia tăng về số lượng cảng biển và mật độ tàu thuyền trong hoạt động hàng hải cũng đang làm gia tăng mối đe dọa về ô nhiễm môi trường biển. Theo ước tính, hoạt động giao thông vận tải biển đóng góp đến 18% trong việc gây ô nhiễm biển. Nước thải, chất thải rắn, đặc biệt là chất thải có dầu, mỡ và kim loại nặng từ hoạt động giao thông vận tải hàng hải là các tác nhân gây sức ép rất lớn lên môi trường biển.
  • Cục HHVN vừa tổ chức Hội thảo báo cáo tình hình tác động môi trường lĩnh vực hàng hải giai đoạn 2006-2010 và xây dựng kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn 2011-2020 nhằm triển khai nhiệm vụ Bộ GTVT giao.
  • PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục Trưởng Tổng cục Biển&Hải đảo cho biết , dẫn theo các báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm trình Chính phủ chỉ ra rằng chất lượng môi trường biển và vùng ven biển Việt Nam tiếp tục bị suy giảm.
  • Ngày 2/11, trong nghiên cứu nhan đề “Biến đổi khí hậu, cácbon và các dải san hô,” Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã kêu gọi cộng đồng thế giới cần có hành động phối hợp toàn cầu để cứu các dải san hô và đảm bảo sự tồn tại lâu dài của các khu rừng nhiệt đới của đại dương này.
  • Tình trạng nhập khẩu chất thải công nghiệp về Việt Nam qua cảng biển Hải Phòng ngày càng diễn biến phức tạp. Do chế tài xử lý việc nhập khẩu chất thải công nghiệp còn nhiều hạn chế nên một số đơn vị, cá nhân có hiện tượng “nhờn luật”. Trước thực trạng đó, cần những biện pháp kiên quyết và tổng thể để tránh nguy cơ cảng biển Hải Phòng trở thành…bãi chất thải công nghiệp nguy hại.
  • Các thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm cắt giảm khí thải carbon của tàu thủy đã bị một số quốc gia đang phát triển phản đối. Tổ chức Hàng hải Quốc tế của (IMO) và Ủy ban Bảo vệ Môi trường biển (MEPC) đã thiết lập để cho phép áp dụng Chỉ số thiết kế năng lượng hiệu quả (EEDI) đối với tàu thủy tại cuộc họp vừa qua ở London (Anh)
  • Đất nước ta như một con tàu trên biển, có hơn 3.260km bờ biển, kết hợp với vị trí địa lý thuận lợi nên được coi là quốc gia tiềm năng để phát triển kinh tế biển như hàng hải, du lịch, dịch vụ, khai thác hải sản, dầu khí. Nhưng biển đang bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng, đó là một thực tế. Quản lý, bảo vệ môi trường biển trước một cảnh báo nghiêm khắc đang cần một tầm nhìn mới.
  • Hội nghị ngoại giao của Liên hiệp quốc tổ chức tại Hongkong tháng 5/2009 đã nhất trí thông qua Công ước quốc tế Hongkong về tái chế tàu biển an toàn và thân thiện với môi trường. Mục tiêu của Công ước là tàu biển được tái chế sau khi đã hết thời hạn khai thác sẽ không tạo ra bất cứ rủi ro không cần thiết nào cho an toàn và sức khỏe con người hoặc cho môi trường
  • Theo phân tích của một số chuyên gia kinh tế, mức độ gây ô nhiễm môi trường của ngành Công nghiệp tàu biển luôn tỷ lệ thuận với lợi nhuận mà Ngành này mang lại. Nghĩa là, chúng ta càng đóng, sửa chữa được nhiều tàu, thu nhiều lợi nhuận thì chúng ta càng thêm gánh nặng về môi trường, vì hiện nay các phương án xử lý môi trường của ngành Công nghiệp tàu biển vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Tìm theo ngày :