Lạng Sơn: Phát triển giao thông nông thôn ở Lộc Bình(20/08/2010)

Trong những năm qua, bê tông hoá giao thông nông thôn đã trở thành một phong trào mạnh mẽ ở các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, sự đồng thuận của nhân dân là một trong những yếu tố quan trọng để làm nên hiệu quả đó. Hai năm liền (2008-2009) được nhận Cờ thi đua của Bộ Giao thông-Vận tải dành cho đơn vị dẫn đầu phong trào phát triển GTNT, kết quả ấy ở Lộc Bình là một minh chứng cụ thể cho thành công của việc khơi dậy và phát huy sức mạnh toàn dân tham gia xây dựng hạ tầng nông thôn-miền núi.

  • Nhiều năm qua, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tập trung phát triển hạ tầng giao thông nông thôn để góp phần phục vụ sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống cho người dân. Trên cơ sở thực hiện tốt phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", hàng loạt dự án đã được triển khai và hoàn thành theo đúng tiến độ.
  • Xác định năm 2010 là năm cuối cùng thực hiện Nghị quyết 42 của BTV Tỉnh uỷ Phú Thọ về phát triển mạng lưới giao thông nông thôn giai đoạn 2006-2010, ngay từ đầu năm huyện Thanh Ba đã chủ động triển khai kế hoạch làm đường giao thông xuống các xã, thị trấn, đồng thời tranh thủ các nguồn lực đầu tư để ưu tiên nâng cấp, xây dựng mới các tuyến đường trong kế hoạch.
  • Trong thời gian qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển giao thông nông thôn là một trong những nhiệm vụ đặt ra hàng đầu cho Đảng bộ và nhân dân xã Thạch Châu, Huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. Do vậy cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân xã đã xác định việc đầu tư cho xây dựng hệ thống giao thông nông thôn để nhằm phát triển lưu thông hàng hoá phục vụ cho phát triển sản xuất và thương mại, dịch vụ và phục vụ tốt cho nhu cầu đi lại phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề được quan tâm hàng đầu.
  • Xác định việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một trong những yếu tố quan trong góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển, nên 5 năm qua, Võ Nhai đã chủ động huy động tối đa mọi nguồn lực đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn...
  • 6 tháng đầu năm, huyện Năm Căn (Cà Mau) đã hoàn thành đưa vào sử dụng 10 km lộ giao thông nông thôn. Phấn đấu trong năm 2010 huyện sẽ hoàn thành 13,7 km đường lộ giao thông nông thôn, tổng kinh phí 5,33 tỷ đồng.
  • Theo đề án phát triển giao thông nông thôn đến năm 2020, tỉnh Long An sẽ thực hiện nhựa hóa 3.100 km đường giao thông do địa phương quản lý.
  • Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng là một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng bộ xã Phú Trung (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) trong những năm qua. Trong đó, Đảng bộ, chính quyền xã này đã có những cố gắng trong việc đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn, góp phần vào việc đổi mới bộ mặt nông thôn và thúc đẩy kinh tế phát triển.
  • Với 67km đường huyện, 627,8km đường xã, Quế Võ là địa phương có mật độ giao thông nông thôn khá dày. Tuy nhiên theo thống kê chưa đầy đủ, đến nay toàn huyện cứng hóa được hơn 60%, tạo điều kiện giao thông thuận lợi cho nhân dân cũng như phát triển kinh tế-xã hội.
  • Từ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ có mục tiêu, vốn ngân sách theo phân cấp, xây dựng cơ bản, tài trợ và đóng góp của nhân dân tổng cộng gần 35 tỉ đồng, từ đầu năm đến nay, huyện Vũng Liêm đã đầu tư xây dựng 16 công trình giao thông nông thôn ở địa phương, tổng chiều dài hơn 27,3km (14 công trình đường và 2 cầu).
  • Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, năm 2009 huyện Nà Hang (Tuyên Quang) được Nhà nước hỗ trợ hơn 2,44 tỷ đồng mua xi măng, nhân dân đóng góp ngày công và vật liệu xây dựng. Qua đó, bê tông hoá 32 km đường giao thông nông thôn tại 6 xã, thị trấn trên địa bàn.
Tìm theo ngày :