Người gửi: Đồng Xuân Thành
E-mail: riccc@fpt.vn
Ngày: Thứ sáu, 12/01/2007
Vấn đề hạn chế môtô, xe máy
Môtô, xe máy là loại phơng tiện cá nhân có tính cơ động cao, giúp cho ngời ta có thể chủ động đợc việc đi lại ở mọi nơi, mọi lúc mà ít bị phụ thuộc vào ngời khác. Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế- xã hội của Việt Nam, xe máy đã đóng góp hữu hiệu vào việc phục vụ đi lại cho ngời dân trong mấy chục năm qua và chúng dần dần thay thế cho phơng tiện xe đạp phổ biến trớc đây. Số xe máy mới đăng ký gần đây trong các quận nội thành phần nhiều là để nâng cấp, thay thế phơng tiện đi lại cá nhân phù hợp hơn với mức sống đô thị ngày càng đợc nâng cao. Trong một số thành phố lớn nh Hà Nội chẳng hạn, ngời dân đã hầu nh sắm đủ phơng tiện đi lại cho mình cùng gia đình mình bằng vốn tự tích luỹ đợc, mà không gây tốn kém gì cho ngân sách Nhà nớc. Chúng ta còn nhớ, trớc năm 1998, khi cha có Chơng trình phát triển giao thông đô thị do nớc ngoài tài trợ, ngời dân thành phố đã lo khá đủ phơng tiện đi lại cho mình trong khi xe buýt lúc đó chỉ còn tồn tại “ngắc ngoải” trong gần chục năm trời. Xe buýt sau vài năm phát triển, khi mới chỉ phục vụ đợc từ 5-7% lợng khách đi lại thì hiện tợng ùn tắc giao thông đã xảy ra và ngày càng trầm trọng khi đợc tăng tốc đầu t phát triển trong mấy năm gần đây, nhất là khi đầu t phát triển mua sắm nhiều các xe buýt lớn. u tiên phát triển vận tải công cộng là rất tốt, là văn minh, nhng cần phải có lộ trình phát triển phù hợp, phát triển từng mức, từng bớc cho phù hợp với thực tiễn tình hình kinh tế- xã hội của đất nớc, của mỗi thành phố, chứ không thể dập khuôn máy móc một mô hình nào đó của nớc ngoài vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế của mình đợc. Với thực trạng cơ sở hạ tầng của thành phố nh Thủ đô Hà Nội thì phải chấp nhận một thực tế hiển nhiên đang là thành phố của phơng tiện cá nhân, mà tuyệt đại đa số ngời dân thành phố đều dùng xe đạp, xe máy để đi lại, còn xe buýt chỉ phục vụ cho việc đi lại của một thiểu số, với vai trò chẳng đáng kể gì. Với tỉ lệ đờng phố có chiều rộng đủ đáp ứng yêu cầu vận tải đi lại bằng xe buýt rất thấp thì không nên vội vàng phát triển ồ ạt xe buýt, bởi vì phải cân nhắc tính toán kỹ hiệu quả kinh tế- kỹ thuật cũng nh điều kiện xã hội.
Với thực trạng mạng lới đờng giao thông đô thị Việt Nam còn kém phát triển, tỉ lệ đờng hẹp nhiều mà đã vội vàng đầu t phát triển xe buýt, nhất là lại sử dụng những xe buýt kích thớc lớn là một quyết sách sai lầm thiếu thực tế, là một trong những nguyên nhân chính gây ra ùn tắc giao thông đô thị trầm trọng nh hiện nay. Ai mà chẳng hiểu phát triển giao thông công cộng là văn minh, nhng phát triển nh thế nào, loại hình nào trớc, loại hình nào sau, cân nhắc cẩn thận hiệu quả kinh tế-xã hội trớc khi đầu t là điều cần thiết đối với những ngời có lơng tâm và trách nhiệm xã hội. Và chỉ khi có đợc hệ thống giao thông công cộng hợp lý đủ khả năng phục vụ cho việc đi lại của số đông rồi thì mới áp dụng những chế tài nhằm giảm phơng tiện cá nhân. Khi cha hình thành đợc hệ thống vận tải công cộng hợp lý mà đã cấm đoán phơng tiện cá nhân thì khác nào triệt đờng tự lo đi lại làm ăn sinh sống của ngời dân, làm cho ngời dân phải tốn thêm tiền bạc cũng nh thời gian mua bán lòng vòng để có đợc một chiếc xe máy sử dụng cho việc đi lại hợp pháp của mình. Không có căn cứ hợp lý để cấm đoán sử dụng những chiếc xe máy không phải là hàng cấm hoặc tuy thời gian sử dụng đã lâu nhng nó vẫn đợc đại tu, sửa chữa đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành. Hành động kiểu nh thế là “vi hiến”, là thể hiện “quan trí” thấp và hậu quả là gây thêm nhiều bức xúc cho ngời dân, khiến nhiều ngời dân bất bình, không tự giác chấp hành các quy định đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Để đảm bảo đợc giao thông đô thị tơng đối thông suốt, hạn chế đợc ùn tắc trớc khi có hệ thống đờng sắt nội đô thì giải pháp trớc mắt là phải tạo điều kiện cho số đông những ngời đi lại bằng phơng tiện xe đạp, xe máy, đồng thời phải hạn chế xe buýt cùng các loại ôtô có kích thớc lớn đi vào những đờng hẹp và nút giao thông không đạt tiêu chuẩn, vì tuy là số ít nhng chúng lại là nguyên nhân chính gây ùn tắc giao thông. Năng lực vận chuyển hành khách của xe buýt chỉ là rất hạn chế, về tơng lai lâu dài cũng không thể trông chờ vào vai trò chủ lực trong vận tải hành khách công cộng của loại hình phơng tiện này đợc. Khối lợng vận tải chủ yếu chỉ có đờng sắt nội đô mới đáp ứng đợc, còn xe buýt dù có đợc phát triển lên đáp ứng đợc mục tiêu cao nhất là vận chuyển 20- 22% lợng khách đi lại thì nguy cơ tắc đờng sẽ là rất lớn, trong khi đó nó vẫn chỉ phục vụ đợc việc đi lại của một thiểu số ngời mà thôi. Để giải quyết đợc nỗi bức xúc của tuyệt đại đa số nhân dân, trong vài năm trớc mắt hãy tạo thuận lợi cho xe máy, xe đạp hoạt động trớc đã, cho đến khi có mạng lới đờng sắt đô thị vận chuyển đáp ứng đợc khoảng 30-50% lợng khách đi lại, thì khi đó xe buýt mới phát triển phối hợp với tắcxi tạo ra hệ thống vận tải đa phơng thức liên hoàn kết nối các hớng đi lại bằng hệ thống vận tải công cộng hiện đại, văn minh, phục vụ chủ yếu các nhu cầu đi lại của nhân dân. Đến khi đó mới dùng các chế tài về kỹ thuật hoặc chính sách thuế để hạn chế viêc sử dụng xe máy. Hiện nay ở nớc ta và nhiều nớc trong khu vực còn đang áp dụng tiêu chuẩn phát thải khí thải động cơ ra môi trờng theo tiêu chuẩn EURO-2, nhng sau sẽ nâng dần lên áp dụng tiêu chuẩn EURO-3, EURO- 4 và khi áp dụng các tiêu chuẩn về môi trờng này để loại bỏ dần những xe cũ nát thì mọi ngời sẽ thấy đó là điều hoàn toàn hợp lý.