Kết luận công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ tại các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Nam Định, Sóc Trăng, Tây Ninh, Lâm Đồng(29/03/2017)

Bộ Giao thông vận tải vừa ra Văn bản số 3123/KL-BGTVT, Kết luận thanh tra công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ tại các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Nam Định, Sóc Trăng, Tây Ninh, Lâm Đồng.

  • Bài viết sẽ phân tích khái quát về nguyên tắc giám sát hành chính, đối tượng của giám sát hành chính, thẩm quyền và quy trình giám sát hành chính ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, rút ra một số vấn đề làm cơ sở cho việc hoàn thiện thiết chế về giám sát hành chính ở Việt Nam.
  • Có thể nói những năm qua, nhận thức được tính chất nguy hại của tham nhũng, Đảng và nhà nước ta đã ngày càng quan tâm đến công tác đấu tranh chống tham nhũng cả chiều rộng và chiều sâu. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng đã được triển khai khá toàn diện nhưng việc phát hiện và xử lý tham nhũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
  • “Nhà nước kiến tạo và phát triển” là cụm từ gần đây được nhắc đến nhiều trên các diễn đàn học thuật và báo chí khi đề cập đến mô hình nhà nước mà Việt Nam đang hướng tới. Chuyển mạnh từ nhà nước điều hành nền kinh tế sang nhà nước kiến tạo, phát triển là mục tiêu mà Chính phủ đương nhiệm của Việt Nam nỗ lực thực hiện.
  • Thanh tra liên ngành là khái niệm không mới trong hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước. Trên thực tế từ trước đến nay, Thanh tra Chính phủ và thanh tra một số bộ, ngành, địa phương đã tổ chức nhiều cuộc thanh tra liên ngành. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý quy định về thanh tra liên ngành mới chỉ lần đầu tiên ghi nhận trong Nghị định số 86/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.
  • Luật Tố cáo năm 2011 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo. Trên cơ sở các văn bản này, nhiều doanh nghiệp nhà nước, nhất là các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty đã xây dựng quy định về giải quyết tố cáo trong doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, từ thực tiễn thực hiện pháp luật về giải quyết tố cáo trong các doanh nghiệp nhà nước cho thấy còn một số bất cập, hạn chế đòi hỏi phải hoàn thiện các quy định về giải quyết tố cáo cho phù hợp với cơ chế quản lý và mô hình tổ chức doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
  • Xác minh tài sản, thu nhập là một “mắt xích” quan trọng trong quy trình minh bạch tài sản, thu nhập. Hoạt động này góp phần kiểm soát xung đột lợi ích tốt hơn, nâng cao hiệu quả trong việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng và làm giàu bất chính của các đối tượng thuộc diện kê khai tài sản, thu nhập.
  • Trên thực tế, việc khiếu nại đối với kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra hành chính ít xảy ra so với kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra chuyên ngành. Sở dĩ có tình trạng này là do nội dung kết luận trong hoạt động thanh tra hành chính thường liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, có nội dung và phạm vi rộng, nhiều khi liên quan đến trách nhiệm của tập thể, nhiều cơ quan, tổ chức, trong chừng mực nào đó còn liên quan đến sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý cấp trên.
  • Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ vừa ký Công điện số 04/CĐ-BGTVT yêu cầu Thanh tra Bộ; Tổng cục Đường bộ Việt Nam; Cục Đăng kiểm Việt Nam; các Sở GTVT; Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam kiểm tra, rà soát các điều kiện về an toàn kỹ thuật và kinh doanh vận tải đối với phương tiện vận tải xe khách giường nằm.
  • Ngày 31/10/2016, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trương Quang Nghĩa đã ký ban hành Thông tư số 31/2016/TT-BGTVT quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
  • Ban biên tập Website Thanh tra Bộ tiếp tục gửi đến độc giả bài phỏng vấn ông Lê Thanh Hà - Chánh Thanh tra Bộ GTVT về các vấn đề liên quan đến triển khai thực hiện Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ, đường sắt, trong đó đi sâu vào nội dung liên quan đến thẩm quyền dừng phương tiện; tước quyền, tạm giữ GPLX, chứng chỉ hành nghề…
Tìm theo ngày :