-
Vào giờ tan tầm, xe cộ nối đuôi nhau tấp nập, gần Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân (TP Yên Bái), thi thoảng mới thấy một chiếc mũ bảo hiểm “nhi đồng” chen trong hàng loạt những chiếc đầu bé nhỏ, tơ hơ “không quai, không mũ”, bởi “nhà ở gần trường, đi có một đoạn là tới, cần gì phải mũ cho thêm vướng víu” – chị D.T.Thuý, phường Yên Thịnh (TP Yên Bái) giãi bày hoàn cảnh
-
“Điều đầu tiên tôi muốn quý vị tự hỏi một vài câu hỏi: quý vị có thường thấy trẻ em ngồi trên xe máy mà không đội MBH không? Quý vị có người quen nào mới bị TNGT trên đường không? Tai nạn đó có thể phòng tránh được không? Nếu quý vị có con, thì hàng ngày các cháu tới trường bằng cách nào?
-
Nạn ùn tắc giao thông ở Hà Nội và TPHCM đã trở thành vấn nạn từ lâu. Hiện nay tình hình càng trầm trọng hơn. Số xe lưu hành quá nhiều so với hạ tầng đường sá phát triển không kịp và yếu kém trong điều hành giao thông đô thị. Người ta có thể hỏi, ùn tắc giao thông thì có liên quan chi đến chuyện kích cầu? Có liên quan đấy.
-
Bộ Công an Trung Quốc hôm nay (20/7) thông báo, trong nửa đầu năm 2009, tổng thiệt hại kinh tế trực tiếp do các vụ tai nạn giao thông ở Trung Quốc gây ra là 410 triệu Nhân dân tệ (tương đương 60 triệu USD).
-
Giao thông ở thành phố Los Angeles được cải thiện, nhưng vẫn tồi tệ nhất nước Mỹ. Trong khi đó, tình hình giao thông ở Washington D.C lại trở nên tồi tệ hơn và vươn lên đứng thứ hai trong danh sách những thành phố có nạn tắc đường nhiều nhất.
-
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, hiện mỗi nơi có hơn một trăm điểm thường xuyên UTGT và nhiều vụ ùn tắc kéo dài. Nguyên nhân trực tiếp là do lưu lượng phương tiện dày đặc, đường quá tải, hơn nữa các công trường thi công thu hẹp mặt đường, do mưa ngập kéo dài, đèn tín hiệu không hoạt động, thậm chí có khi một vụ tai nạn xảy ra đã kéo theo ùn tắc cả tuyến trong nhiều giờ...
-
Theo Thượng tá Trần Sơn, Phó trưởng Phòng 7 – Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt, trong quý I /2009, cả nước xảy ra 101 vụ TNTG đường sắt, làm chết 44 người, bị thương 66 người. Trong số các vụ TNGT đường sắt xảy ra, tại đường ngang có gác chắn chỉ có vụ 1 vụ (0,9%), so với đường ngang dân sinh ...
-
Việc ùn tắc giao thông ở các đô thị lớn mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp, song nhìn chung vẫn chưa được cải thiện và đang có chiều hướng gia tăng. Với Hà Nội và TP HCM, hiện mỗi nơi có hơn 100 điểm thường xuyên ùn tắc giao thông và nhiều vụ ùn tắc kéo dài.
-
Cầu vượt và hầm bộ hành được coi là 2 giải pháp khả thi nhất để bảo đảm an toàn cho người đi bộ - một trong những nhóm người có nguy cơ cao bị tai nạn giao thông. Tuy nhiên, có vẻ như 2 giải pháp này chưa thực sự phát huy tác dụng khi vẫn còn có nhiều hầm bộ hành bị “ngủ quên” và nhiều cầu vượt bị người đi bộ “thờ ơ”. Tính hiệu quả của việc xây dựng cầu vượt dành cho người đi bộ hay xây hầm bộ hành đang là vấn đề đặt ra hiện nay?
-
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Unicef về tỷ lệ tử vong và chấn thương do TNGT đối với trẻ em trên phạm vi toàn cầu thì trẻ em trong độ tuổi từ 15 – 19 có nguy cơ cao nhất. Hầu như các em trai liên quan tới các vụ va chạm giao thông đường bộ nhiều gấp hai lần so với các em gái. Sự khác biệt này bắt đầu từ lúc trẻ còn bé và tăng dần theo thời gian cho tới khi trưởng thành, với một tỷ lệ tử vong chung là 13,8 trên 100.000 đối với các em trai và 7,5 trên 100.000 đối với các em gái.