-
I Về vấn đề quy hoạch
Đây là một trong những vấn đề rất khoa học, rất chiến lược và có ảnh hưởng lâu dài đến chính sách phát triển chung của quốc gia. Trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI đã nêu những yếu kém cần được khắc phục.
-
Nhà máy Đóng tàu Bạch Đằng (TP Hải Phòng) đã hạ thủy thành công tàu chở hàng đa năng Vinashin Sky trọng tải 15.000 tấn đóng theo đơn đặt hàng của Công ty Vận tải Viễn Dương.
-
Giao thông vận tải đường sắt có rất nhiều ưu điểm và lợi thế. An toàn, vận chuyển khối lượng lớn, đường dài, chuẩn xác, thoải mái, giá cước phải chăng, ít phụ thuộc vào thời tiết.
-
Công nghệ neo trong đất lần đầu tiên được áp dụng vào chống sạt lở đường Hồ Chí Minh do các chuyên gia Trung Quốc hướng dẫn, Công ty Xây dựng và Quản lý đường bộ 471 thực hiện.
-
Chương trình khoa học - công nghệ "Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực", mã số KC.06 do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý với ba lĩnh vực: nông nghiệp, thủy sản và công nghiệp tuy chưa nghiệm thu, nhưng nhiều đề tài, dự án của lĩnh vực công nghiệp tàu thủy đã hoàn thành. Sản phẩm của các đề tài, dự án đó là những thiết bị, phương tiện phục vụ trực tiếp sản xuất tại đơn vị, đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Chỉ cần ấn nút khởi động, con tàu sẽ rẽ sóng chuyển động và kèm theo đó là âm thanh của sóng, gió; những ngôi nhà hàng cây như cũng đang chạy như thực. Đây là mô hình dùng để mô phỏng quá trình vận hành phương tiện giao thông thủy vừa được nghiệm thu.
-
Từ nay, việc kiểm định "bằng mắt" chất lượng các cây cầu sẽ được thay thế bởi một thiết đo chất lượng chuyên dụng, do Phòng thí nghiệm Cơ học ứng dụng (ĐH Bách khoa TP.HCM) nghiên cứu và chế tạo.
-
Nếu cách đây hơn 10 năm, Công ty đóng tàu Bạch Đằng còn loay hoay với việc đóng mới những con tàu có sức chở khoảng 3000 tấn thì những năm gần đây Bạch Đằng đã có những cuộc bứt phá ngoạn mục trong việc đóng mới những con tàu có sức chở lớn hàng chục nghìn tấn vượt đại dương.
-
Các cán bộ khoa học, kỹ thuật của Tổng Công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải đã làm chủ được công nghệ làm đường bộ xuyên núi nhờ việc thi công hầm đường bộ qua Đèo Ngang sau khi tham gia Chương trình đào tạo và chuyển giao công nghệ tại dự án xây dựng hầm đường bộ Hải Vân. Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong số các nước đang phát triển đã mạnh dạn áp dụng công nghệ đào hầm NATM vào thi công các công trình hầm giao thông.
-
Lần đầu tiên Việt Nam có thể tự thiết kế, giám sát, chỉ đạo thi công một công trình có kỹ thuật phức tạp, mà không có sự trợ giúp của một chuyên gia nước ngoài nào. Đó là công trình đường hầm bộ đèo Ngang áp dụng công nghệ mới của nhóm tác giả thuộc Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT